張友漁 Chang Yeou YU

兒童文學作家

張友漁, 1964年出生於花蓮鄉下。專職寫作31年出版了50本著作。作品種類包括少年小說、兒童小說、童話、奇幻小說、兒童電影劇本,以及啟動想像力的故事繪本。屢獲台北國際書展大獎首獎、出版界最高獎項金鼎獎。作品內容觸及新移民、未婚懷孕、兩岸戰爭、流氓爸爸,以及具有東方色彩的武俠小說。

喜歡劇本,鍾情童話,熱愛小說。小說總是會讓小說家遇見一些事,或者說,小說家總是能遇見一些可以變成小說的事。更精準的說,小說家的眼裡,看到的都是故事,很多時候她覺得自己也只是一個故事。

張友漁: 寫5000字短篇時,我已想好5萬甚至10萬字了

2021出版的《我的同學是一隻熊》不僅拿下優良電影劇本獎特優劇本獎、台北國際書展兒童及青少年獎首獎,也為她囊獲生涯的第5座金鼎獎。她的作品中有動人的對白、精湛的淺語藝術,毫不流於說教的自然關懷和生態教育。在本集閱讀隨身聽中,張友漁將分享自己如何遇見一位熊朋友,以及寫作長篇的祕訣。

➤因為寫作,認識陪伴自己一輩子的朋友

張友漁:這本書比較特別,我非常享受寫作的過程,享受它的歡樂和悲傷,這隻熊在7、8年前的時候,很溫柔地走進我的世界。

主持人:這是一個文學的說法。

張友漁:對,走進我的世界之後,我覺得牠已經是陪我這輩子的一位朋友,因為寫一個故事,深深地愛著這個主角,這是非常奇妙的經驗。

7、8年前我到一所學校演講,應該是中部或是彰化的一所學校。老師帶著我到圖書館,經過長長的走廊,經過一年級教室,我轉頭看他們上課,每個都好認真喔,舉起他們小小的手,一年級真的超可愛,老師也是那幾個,學生也是那幾個。

50年前我也這樣上課,心裡冒出一個想法:「喔,好無聊喔」。經過二年級教室時,依然看見一群孩子,我也覺得:「嗯……真的好無聊喔」,三年級時就不無聊了,我看到一隻熊,坐在教室最後面的地方,用超大張的桌子、超大張的椅子、超大支的鉛筆上課。

主持人:看到?

張友漁:我看到了,牠也轉頭看我,我們兩個都露出非常訝異的眼神,牠居然看得到我,我居然看得到牠。三年級特別不無聊,特別有趣的三年級。我們相視而笑之後,牠繼續上課。我跟著老師來到圖書館,坐下來的第一件事,就是拿出我的筆記本,寫下這個故事。

➤找一棵樹,或一隻熊當你的朋友

張友漁:編輯是第一個讀者,當他回我信的時候,說看到後面淚流滿面,我就放心了。我藏了一些悲傷在裡面,我知道,我放到書裡最真摯的感情,那是我的挑戰,讀者都感受到了。

主持人:這種真摯的感情,大概從開始看就會感覺到了。並不是作者埋了什麼哭點,讓人爆哭,而是在中間、前面醞釀,在角色塑造關係的真實性上,它必須要到位,才會有後面的反應。

張友漁:對。我必須真正相信會有一隻這樣的熊進入教室,跟孩子們產生很深的友誼,我必須真心的相信。我在寫作的時候,會帶著這隻熊。比如去喝咖啡,我幻想中的熊就坐在旁邊,我去森林、太平山,我去哪裡,牠一直都是跟著。那種感覺是非常好的,牠是陪伴我這一輩子的朋友。

主持人:友漁老師的意思是,我們不管寫不寫作,都可以想像有一個角色在旁邊嗎?

張友漁:對,你要跟牠培養感情。好像我說阿里山編號17號的樹是我的朋友,它就真的是我的朋友。每次到阿里山,我都說去看朋友而不是去玩,我們跟自然付出感情的流動,是交流的,是真誠的。

主持人:真的要交陪的。

張友漁:如果沒有這方面的感情,在大自然裡面,並不會感到自在。比如我曾經帶一群朋友到那邊,我說:「好,現在每個人都去認一棵樹朋友,以後你會想念它的。」他們開始到森林裡找他們的朋友,亂找,找了之後有幾個號碼,他22號,他25號,結果下山以後,他們去買大樂透了。

主持人:有中嗎?

張友漁:沒有(笑)。對於在城市裡面長大,對自然沒有情感的人,很難認一棵樹來當朋友。我覺得可以從公園開始,關注某棵樹,注意它的春夏秋冬:開花、結果、松鼠有沒有來?啄木鳥有沒有來?每次經過它的時候,留下來跟它哈拉兩句,感情就是這樣慢慢建立,這棵樹就會是你的朋友。

➤找到說故事的腔調

主持人:寫作的過程中,首先是有真實的投入,可是以經營故事來說,還是要找到合適的語言來跟讀者溝通是嗎?

張友漁:沒錯,這是很棒的問題。我們寫小說的時候,一定要先找到「說故事的腔調」。有時若腔調不對,寫不下這個故事了,所以一開始要找到很好的腔調。跟我之前有本書叫《悶蛋小鎮》一樣,這兩本書寫起來都非常的享受,因為腔調是對的。

主持人:腔調也跟熊一樣,突然出現就能找到?

張友漁:要嘗試寫不同的版本。如果有人想寫小說,找不到腔調,可以試著變成別人,比如變成我,我說話有我的腔調。試著離開自己,用張友漁的腔調來說故事,就會轉變說話的口氣。

➤寫長篇小說的思維

張友漁:現在寫長篇小說的人真的不是很多,因為寫作起來很痛苦。字數、篇幅那麼多,卡關很痛苦。《江湖,還有人嗎?》第一集我寫很快,第二集就很痛苦。為什麼我到現在還要寫長篇小說?因為追求的是文學的成就。一位作家,「作家」這個頭銜在你的頭上,不能亂寫,不能每次都寫那些短短的東西,很難撐起文學成就,所以一定要寫長篇小說。

我有長篇小說的思維,比如說我寫了一個5000字的小說,後面也想好延伸。寫完之後,已經可以看到它的格局開始變大。當你寫了很多長篇小說之後,其實會變成這樣。

主持人:所以這是一個習慣或訓練嗎?

張友漁:對。有時候我們接受邀稿,寫5000字。在寫過15萬字的小說之後,要寫5000字其實非常快。但是寫完之後,會覺得不是很過癮,已經想到可以怎麼發展,有一天又可以發展出長篇的小說。不妨先從5000字擴大到5萬,再到10萬。無論如何都要寫一篇長篇出來,之後就會發現長篇小說其實不難。長篇寫好之後,對短篇小說的掌握就更容易。

我家有三塊大黑板,直接貼在牆壁上,是我寫作小說很重要的工具。我把人物、情節、年齡、性格,一一寫在黑板上。每天在那三塊黑板前走來走去,甚至刷牙都會跑到黑板前面來刷, 一邊刷一邊思考,隨時增添。我處在故事氛圍裡,走到哪裡,想到哪裡,寫到哪裡。當你開始構思長篇小說時,你會需要黑板、黑板貼,這是很好的工具。

主持人:吳家恆,政治大學公共行政系畢業,英國愛丁堡大學音樂碩士,遊走媒體、出版、表演藝術多年,曾任職天下雜誌、時報出版、音樂時代、遠流出版、雲門舞集、臺中國家歌劇院。除了在大學授課,在臺中古典音樂臺擔任主持人之外,也從事翻譯,譯有《心動之處》、《舒伯特的冬之旅》、《馬基維利》、《光影交舞石頭記》等書。

養活小說,比養活自己更重要

薛巧妮採訪報導
責任編輯:薛巧妮、張惠鈞、曾邢家儀、張安琪
採訪單位: +棒棒堂+兒少文學與文化研究誌
以兒少文學與文化研究為核心,跨文類、跨領域、跨族群的交流誌。

  「職人」(しょくにん)一詞來自日本文化,意思是「有特殊技藝的工作者」。對這群身懷絕技的工作者而言,精湛的技術只是基本,更重要的是精神層面的堅持與態度。

  「職人精神」的概念近年在臺灣快速走紅,被各行各業廣泛應用。在專注、反覆精進並超越自己的歷程中,專職作家何嘗不是如此?貫徹寫作技藝和創作信仰、持續蒐集素材、持續打磨精純──就像張友漁。

  張友漁專職寫作二十餘年,創作近五十本小說。2021年出版《我的同學是一隻熊》,她不僅拿下優良電影劇本獎特優劇本獎、臺北國際書展兒童及青少年獎首獎,也囊獲生涯的第五座金鼎獎。這本書為張友漁打響知名度,讓更多讀者從此記住她的名字。

➤走出寫作會教室 開啟創作生涯

寫作成績如此亮眼,在創作的道路上,張友漁是怎麼開始的?

  從玉里高中畢業後,張友漁從事過許多工作,她的心中卻一直有個從小孵育的作家夢。二十八歲那年,她報名耕莘青年寫作會的散文創作班,與同學切磋交流和聽講的過程中,不只開拓眼界,也累積豐沛的創作能量。

  參加寫作會第三年,張友漁加入小說創作研究班,學習「小說創作」。學員們為了蒐集創作靈感和寫作素材,利用假日參觀汙水廠,也走訪原住民部落進行田野調查和文化觀察。實際訪查讓張友漁明白,寫作前的採訪非常重要。

「寫作應該走出去感受世界,而不是關起門來,一個人埋頭寫。」

  進入部落萌發靈感,讓張友漁深深愛上原住民文化,也成為她日後創作的重要養分。原住民的生活智慧俯拾皆是,比如排灣族,張友漁認為他們是最重視兩性平權的族群;排灣族頭目的繼承不分男女,只要是第一個看見太陽的孩子(意即第一個出生的孩子)就能繼承頭目和家業。

  於是,張友漁寫下《老蕃王與小頭目》,描述一位具有排灣族貴族血統的城市少年,離開城市回歸山林並成為真正勇士的故事,後來參加九歌現代少兒文學獎獲得首獎,成為她出版的第一本書。

➤ 故事不只是虛構 乃由真實拼湊

張友漁的故事主角多為青少年,讀者卻不只中小學生,也遍及成人。她致力於寫出看起來「就像真的」的故事,呈現生命的不同面向。

   從現實生活出發並結合幻想情節的《目擊證人》、《再見吧!橄欖樹》、《我的同學是一隻熊》、《悶蛋小鎮》、《蘭嶼、飛魚、巨人和故事》等,再到另闢完整世界觀的少年武俠小說《江湖,還有人 嗎?》、《一箭之遙》……張友漁遊走於多元的創作主題和手法之間,穿梭在現實與幻想的世界裡。

   張友漁樂於並勇於拓展創作的疆域,她是怎麼做到的?

「我們要創作一個看起像真實的故事,而不是編造一個虛構的故事。」

   張友漁認為,故事與其說是虛構而成,不如說它們是由無數的真實所拼湊的。她十分重視寫作前的採訪,採訪所得的內容可以增加故事的深度和廣度,「一定要走出去,感受你的故事場景。」

  寫《砲來了,金門快跑!》,張友漁花了半年時間收集和閱讀資料,騎機車繞行金門兩趟,也和當地人聊防空洞,因此得到許多素材;寫《目擊證人》時,故事的點子也完全來自生活觀察。

  為了寫《小頭目優瑪》系列,張友漁去臺東學了一個星期的雕刻。「你要感受鑿刀鑿進木頭的感覺,你要聽木槌敲擊鑿刀柄頭的聲音。沒有這些,你要怎麼下筆?」

  寫《江湖,還有人嗎?》,張友漁則買了一堆皮革相關的書回來,並蒐集各種製作鞋子的材料;寫第二集《一箭之遙》,她也專程去射箭工坊拉了兩小時的弓箭。

 

 

做足了寫作前的準備,接下來是想像力的問題。不光要有現實的根基,張友漁認為,聯想力與想像力是否豐富,也決定作品好不好看。

  在《我的同學是一隻熊》中,她把霧形容成愛吃顏色的大怪獸,有一天霧如果肚子痛,會把吃進去的顏色全吐出來,但至今霧都還沒有吐過。這是想像力的運用。「如何加強想像力?你好不容易來到森林裡,感受風吹過來,陽光照進來,試著描述你眼前的森林,然後修改成你喜歡的樣子──從真實的森林樣貌,修改成文學的森林。」

  至於如何傳神地描繪兒少的心理,也來自張友漁生命經驗中的「真實」。

「我也曾經是青少年。我不是一下子就長成歐巴桑。我記得我青少年時期所有的羞澀、憤怒、擔憂、快樂、嫉妒、不滿……」

   創作的時空背景不同,為了與時俱進,作家也須觀察並聆聽現在的青少年都在思考、關注什麼,但人性不會隨著時空背景不同而有所改變。直指人性的主題歷久彌新,張友漁從不擔心找不到題材可寫。

➤ 用生活經驗和寫作技巧「養活小說」

除了勤於採訪和閱讀,豐富的生活經驗也為張友漁的創作帶來莫大幫助。專職寫作後,生活必須縮衣節食,「我去送報紙,養活我的小說。」張友漁創作初期,只要沒錢就去送報紙。每天清晨四點起床,再騎腳踏車去派報點等派報車來。

   但張友漁從不以此為苦,或自認時運不濟,她是少數不曾在理想和現實中掙扎過的人。她熱愛寫作,因為寫作為她帶來極大的快樂;物質的拮据,反而是她創作豐富的養料。

  「一個寫小說的人,可以在送報工作的場域裡看見什麼?滿滿的感動啊,那是生命力啊!清晨的喧囂,我看見自己,也看見別人。」後來,張友漁經常背著相機送報,記錄日常裡的所見所感。

   張友漁怎樣生活,也就怎樣取材。她鼓勵年輕的創作者自問:「如果你正在寫作,你想用什麼東西或經驗來豐富你的創作?」生活經驗貧乏,只能編出看起來很做作的故事。而故事有了好的素材,也要「說」得精采,提升生活經驗之餘,也要提升寫作的技能。

  創作者之間難免互相比較社經條件或出版境遇,張友漁卻很少關注其他人寫了什麼,也從不覺得自己的學歷是阻礙。學歷讓她更有彈性,可以蹲低才能跳得更高。「我想問題不在社經條件,也不在出版境遇,而是要回到作品本身來看。」

  「很多創作者容易陷入迷思,覺得自己的作品很棒,都是那些評審和出版社的眼睛糊上了蛤蠣肉,這是自我感覺良好。當你準備寫一個故事,或者已經寫好一個故事,找一個你信任的、或肯對你說實話的人,把你的故事說給他聽。如果故事說得很順暢、很享受。也許──我說也許──那會是一個不錯的故事。如果說得很卡,說到自己也不確定,你就得重新檢視自己的作品了。」

  不只敘事的鋪陳,張友漁也十分重視小說中的對白。她指出文學獎參賽新人常犯的錯誤,是輕忽對白的經營,濫用對話交代角色的大半生,但這麼寫對故事的推進不僅沒有半點幫助,也很沒意思。

  「你在一部成功的作品裡,絕對不會讀到虛弱的對白。把重要的故事線索放進對話是寫作方式之一,但是千萬別想在一頁的篇幅裡交代一切,而是把一些線索放進對話,一些放進主述。」

  故事進行得順不順利,以及到底要怎麼說故事,和作者採用第一人稱或全知觀點也有一點關係。然而,無論是創作的題材,或是寫作的技巧,張友漁最核心的建議是:

「不要跟風,別人寫過的東西不要再寫,寫出自己的風格。」

  張友漁專職寫作了大半輩子,憑藉的正是這樣的堅持和態度。

  作家的「職人精神」,一言以蔽之,或許也是這麼一句話。

 

 

Cậu bé Sài Gòn: Ấm áp tình người Trái Đất

 Phi Hà – 15 Tháng Tư 2020 | 16:49:00

(VOV5) – Thật trùng hợp khi “Cậu bé Sài Gòn” đến với bạn đọc Việt Nam trong những ngày một con virus bé nhỏ đang làm thay đổi cả thế giới, cả về cuộc sống và những cách nhìn về cuộc sống ấy…

Trong sáng tác về thân phận người tha hương của văn học thế giới những năm gần đây, có một số tác phẩm lấy chủ đề cô dâu Việt hay thế hệ thứ hai, thứ ba người Việt ở nước ngoài, đã được giới thiệu và xuất bản liên tục tại Việt Nam.

Vừa ra mắt, “Cậu bé Sài Gòn” của nhà văn Đài Loan Trương Hữu Ngư, do NXB Kim Đồng ấn hành, là một câu chuyện hay không chỉ dành cho trẻ em, dẫu có pha chút dư vị chua chát của những phận đời xa xứ, nhưng vẫn ấm áp như tia nắng mặt trời vào ngày cuối xuân sang hạ. Nếu có gì gợi nhắc tới cái hay của văn học kinh điển, thì chính là phảng phất tinh thần nhân bản cao thượng của con người như trong “Những tấm lòng cao cả” của Edmondo de Amicis.

Chị Nguyễn Thúy Loan, biên tập viên NXB Kim Đồng cho biết: “Cậu bé Sài Gòn được NXB Kim Đồng mua bản quyền từ đối tác Đài Loan. Đây là một cuốn sách đã được đạt được rất nhiều giải thưởng ở Đài Loan và được đưa vào chương trình Khuyến đọc của giáo dục Đài Loan. Câu chuyện liên quan đến một người mẹ Việt Nam và hai người con có bố là người Đài Loan. Khi đọc thẩm định, Nhà xuất bản nhận thấy cuốn sách rất nhân văn, giúp mọi người cũng như các bạn nhỏ Việt Nam hiểu thêm về con người, cuộc sống sinh hoạt của các bạn có một nửa dòng máu Việt của mình ở bên Đài Loan và cùng có được sự cảm thông chia sẻ từ bản địa.”

Cậu bé Thiếu Khoan cùng em gái sinh đôi Thiếu Nam được kể đến trong cuốn sách này có mẹ gốc miền Tây. Họ cùng ba và bà nội người Đài Loan tại thành phố Cao Hùng. Những trắc trở, bất hòa, hiểu lầm, khoảng cách trong nhận thức, giao tiếp, tư duy thường ngày nhiều lúc tưởng như đã tách lìa các thành viên của gia đình ấy thành những cá thể đơn độc, lẻ loi giữa những cộng đồng đa sắc thái:

“Chuyện cuốn hút ngay từ đầu. Mở đầu là những dòng tâm sự của em nhỏ, giới thiệu em là Thiếu Khoan. Nhưng khi tưởng là câu chuyện của một em nhỏ,  thực ra sau đó lại là chuyện kể của người mẹ, kế tiếp nhau như hai mạch tư duy liên tiếp nhưng lại ghép vào thành một mạch ngầm chảy, như là con và mẹ cùng bổ sung cho nhau. Tâm sự này còn hiểu rộng được hơn, đấy là sự lẻ loi đơn độc người ta sẽ vượt lên được hết bởi vì muốn hòa hợp với nhau. Chính từ những tâm sự của mẹ của con mà bắt đầu hiểu về cha, về bà nội, về Đài Loan và về Việt Nam. Và sự kết nối nhiều hơn khi Thiếu Khoan nói rằng chúng ta là người Trái Đất chứ không cần phải phân biệt là người Việt Nam hay người Đài Loan nữa,  Người Trái Đất cùng ở với nhau và cùng có chung một ước mơ về tình thương yêu và hạnh phúc.” – Chị Thúy Loan nói.

Với con mắt của người biên tập tác phẩm, chị Nguyễn Thúy Loan cho rằng Cậu bé Sài Gòn  thực sự là tâm tình từ nữ nhà văn Đài Loan với niềm cảm thông sâu sắc với số phận của người mẹ trong cuốn sách – là người phụ nữ Việt Nam đi làm dâu xa xứ và cả nỗi cảm thông với các em nhỏ thế hệ thứ hai, thứ ba di dân. Đây là tình yêu thương của những người Đài Loan thấu hiểu, luôn giúp đỡ những người phụ nữ từ các quốc gia khác lấy chồng Đài Loan: “Nhà văn tiếp cận thực tiễn và kể câu chuyện chân thật: vừa có những mặt trái là những mâu thuẫn trong gia đình giữa mẹ chồng nàng dâu, giữa bà nội với các cháu, giữa những cái chưa được hòa hợp với nhau về ngôn ngữ, về nhận thức, về phong tục nữa, nhưng sau tất cả những hiểu lầm, những mâu thuẫn ấy đều được hóa giải. Cuối cùng họ hóa giải và kết nối lại được tình cảm bằng sự chân thành của mình. Tôi thấy câu chuyện rất là cảm động.”

Dịch giả Phạm Thanh Vân, người chuyển ngữ cuốn sách cho biết, nếu như chị đã đọc nhiều câu chuyện về những người phụ nữ lấy chồng nước ngoài, thì Cậu bé Sài Gòn lại là cuốn sách đầu tiên chị đọc và dịch nói về những đứa trẻ mang hai dòng máu Việt. Trong quá trình dịch, chị mới hiểu không chỉ những người mẹ mà ngay cả con cái của họ sống không dễ dàng gì: “Nhưng sau những nỗi trăn trở rốt cuộc mình thuộc về nơi nào là người Đài Loan hay người Việt Nam, là cậu bé Sài Gòn hay là thế hệ mới của người Đài Loan, trong đó có những lúc đã đi sai đường, thì cậu bé Thiếu Khoan cũng đã tìm ra được đáp án phù hợp với mình,  khẳng định được giá trị bản thân, tìm ra sở thhích hứng thú và biết quan tâm giúp đỡ người khác. Tôi cảm thấy cậu bé là con trai nhưng sống rất nội tâm và tình cảm, ra dáng là một người anh. một người con lớn đáng tin cậy trong gia đình, là nơi gửi gắm niềm tin và hy vọng vào tương lai của người mẹ.”

Tác phẩm đã được bạn đọc ở Đài Loan đón nhận nồng nhiệt, đặc biệt với việc được lựa chọn vào chương trình “khuyến đọc” của ngành giáo dục Đài Loan, tinh thần nhân bản của câu chuyện được lan tỏa.

Chị Nguyễn Thúy Loan chia sẻ: “Tôi xin đọc lời một người giáo viên tên là Lão Tư Ngũ của trường tiểu học Đại Nguyên, Đài Trung, Đài Loan viết về cuốn sách: Tôi sinh ra và lớn lên ở nông thôn, đã từng chứng kiến và từng được nghe không ít câu chuyện về những cô dâu nước ngoài. Sau khi đọc xong Cậu bé Sài Gòn khóe mắt tôi đỏ hoe và tâm trí lại hiện lên một câu chuyện bất hạnh của những người dân nhập cư mà tôi đã được biết. Tôi giật mình nhận ra thật sự chúng ta chưa đủ bao dung thân thiện với họ. Việc sinh sinh sống ở một đất nước xa lạ vốn đã rất khổ sở rồi. Vậy mà chỉ vì sự khác biệt về quốc tịch chúng ta lại còn có những hành vi kỳ thị khiến họ thêm tổn thương. Cậu bé Sài Gòn là một cuốn sách hay các thầy cô và các em nhỏ đều nên đọc.”

 Nhà văn Trương Hữu Ngư.

Tác giả Trương Hữu Ngư kể lại bà viết Cậu bé Sài Gòn: “từ năm 2005 đến 2008, mất bốn năm mới hoàn thành. Xã hội bấy giờ không có thiện cảm với người nhập cư mới, thế hiện thái độ căng thẳng và kì thị”.

Nhưng đã hơn chục năm trôi qua. Những ai đã biết Đài Loan hôm nay và những nỗ lực của chính quyền, của người dân bản địa trong công cuộc giúp tân di dân từ các nước hòa nhập, sẽ càng kinh ngạc trước tinh thần nhân bản, sự sẻ chia và tính dự báo mà “Cậu bé Sài Gòn” đã mang tới cho bạn đọc.

Thật trùng hợp khi “Cậu bé Sài Gòn” đến với bạn đọc Việt Nam trong những ngày một con virus bé nhỏ đang làm thay đổi cả thế giới, cả về cuộc sống và những cách nhìn về cuộc sống ấy. Những ước mơ của tuổi thơ ngây lại phản ánh được đời sống thuần chất mà thế giới người lớn đã đánh mất, như khi “Bộ chỉ huy người Trái Đất” của Thiếu Khoan và các bạn cùng bàn bạc chủ đề “quan trọng” đầu tiên là làm thế nào để người Trái Đất có thể chung sống hòa bình với nhau”: “Em ngẩng đầu nhìn bầu trời rồi nêu ý kiến: “Người ngoài hành tinh chọc thủng tầng ozon, gieo rắc một loại bột kiểm soát, khống chế người Trái Đất, con người đều phải bị người ngoài hành tinh cai trị, nên đành phải chung sống hòa bình với nhau thôi”.